 |
Kho bài viết |
 |
|
Tháng Sáu 2023 | T2 | T3 | T4 | T5 | T6 | T7 | CN |
|
|
|
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
17 |
18 |
19 |
20 |
21 |
22 |
23 |
24 |
25 |
26 |
27 |
28 |
29 |
30 |
|
|
≤ < ≡ > ≥ |
|
|
|
|
 |
Nhận thư điện tử |
 |
|
|
 |
Thành viên online |
 |
|
Thành viên: 0 Khách: 1
Số truy cập: 1696053 |
|
|
|
|
 |
 |
|
 |
1. ĐỒNG TIỀN RONG CHƠI (Truyện ngắn)
Buổi sáng đông. Gió nhiều quá.Mấy cành trúc xập xòe cong rạp xuống sát tận mặt chiếc ghế đá của công viên. Những chiếc lá trúc khô, ngọn cong như ngòi viết, bay tứ tung mỗi khi có một đợt gió mạnh khó chịu thổi tràn qua. Nếu là ngòi viết, hẵn những lá trúc đã viết được nhiều điều về cuộc sống. Như viết rằng hôm nay, không khí thật mát mẻ, trong lành.
 |
|
|
Vài nét về tác giả: Hoàng Thảo Nguyên là cựu sinh viên Khoa Ngữ văn Đại học Sư phạm Hà Nội 1 khóa 1972-1976, thân sinh của chị là cán bộ miền Nam ra Bắc tập kết. Bài viết của tác giả kể lại những năm tháng tuổi thơ sống và học tập trên đất Bắc. Xin trân trọng giới thiệu bài viết của tác giả  |
|
|
Thời đó, Bảng hay nghêu ngao khổ thơ:
Phải mấy hoa hồng, một giọt hương
Phải bao núi đá, hạt kim cương
Hỡi ai, số phận yêu thương ấy
Được mấy tri âm, bấy dặm trường. (1)  |
|
|
Má nó bắt cái đẩu tre ngồi trên thềm phe phẩy cái nón để cái nắng trưa vơi lấm tấm trên gương mặt nhíu mày nhìn ra phía nó. Nó đang ngồi bên ngoài vườn, nhìn thấy bóng má nhỏ thó lia lịa húp gọn bát cơm và nói dõng dạc: - Cho con bát nữa má ơi!  |
|
|
Con đường chính xuyên qua thị trấn Cát Hải có một ngách nhỏ đi ra biển. Phía trái ngách nhỏ này có dấu tích xưởng nước mắm Ông Sao. Con đường đó tôi vẫn đi bộ từ năm 1993 đến nay.  |
|
|
VỀ QUÊ MẸ (I)
Rời thị trấn Cát Hải, Hải Phòng tôi lên Hà Nội để về quê Mẹ vào sáng 14 tháng 10 năm 2019. Con tàu SE19 khởi hành từ Hà Nội vào thành phố Hồ Chí Minh lúc 20 giờ ngày 14, đến Đông Hà đúng 9 giờ sáng 15. Mặc dầu mua vé nằm có điều hòa nhưng vẫn có sự xáo trộn, thao thức… Bâng khuâng… Tâm trạng người xa quê!  |
|
|
(Nhà thơ Ý Nhi trả lời phỏng vấn của nhà văn Ngô Thị Kim Cúc)
1.Mẹ tôi kể rằng, khi bà mang thai tôi, ba tôi đang bị thực dân Pháp bỏ tù. Ông nhắn mẹ tôi, nếu sinh con trai, đặt tên Dũng, nếu sinh con gái, đặt tên Ý Nhi. Ông nhắc mẹ tôi về 2 câu thơ trong Chinh Phụ Ngâm: "Nay quyên đã giục oanh già/ Ý Nhi lại gáy trước nhà líu lo".  |
|
|
Tôi được học thầy từ năm thứ ba, khi đó thầy đã có biệt danh “cụ Bá”, chắc là do cái giọng sang sảng rất quyền uy của thầy. Nghe đồn phòng họp nhà hiệu bộ nhiều lần rung chuyển khi ông bí thư đảng uỷ khoa văn Hoàng Dung cất tiếng. Và các vị lãnh đạo trường rất coi trọng những phát biểu của thầy.  |
|
|
LTS: Nhà giáo Bùi Thị Kim Anh sinh ngày 10 tháng 5 năm 1972 tại Hà Nội, sinh viên khoa Ngữ Văn ĐHSP Hà Nội khóa 1989 - 1993. Nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày thành lập Khoa Ngữ Văn ĐHSP, chị có viết về những kỷ niệm thời sinh viên của thế hệ mình. Xin trân trọng giới thiệu cùng ban đọc
 |
|
|
Rồi thì trong họ cũng không biết được rằng tình cảm ai nặng hơn: một người vốn luôn vui vẻ, chân thành lại vì một người chỉ cần nhắc đến tên là rơi lệ; và một người vốn lúc nào cũng lạnh nhạt hờ hững với đời lại trở thành một người lãng mạn biết quan tâm. Tình yêu muôn loại, ta sẽ không thể nào biết được toàn tâm toàn ý vì một người hay thay đổi vì một người, cái nào sâu nặng hơn.  |
|
|
|
|
 |
|