Tin tức  |  Diễn đàn  |  Thư viện hình  |  Liên hệ
Thứ ba,
28.03.2023 05:54 GMT+7
 
 
Kho bài viết
Tháng Ba 2023
T2T3T4T5T6T7CN
    1 2 3 4 5
6 7 8 9 10 11 12
13 14 15 16 17 18 19
20 21 22 23 24 25 26
27 28 29 30 31    
 <  > 
Nhận thư điện tử
Email của bạn

Định dạng

Thành viên online
Thành viên: 0
Khách: 1
Số truy cập: 1668871
Tin tức > Chuyện vui văn học


Hàn Mặc Tử tên thật là Nguyễn Trọng Trí, sinh năm 1912 ở làng Lệ Mĩ, huyện Đồng Lộc, tỉnh Đồng Hới (nay thuộc tỉnh Quảng Bình). Ông sinh ra trong một gia đình công giáo nghèo. Sống ở Quy Nhơn từ nhỏ, học ở Huế một thời gian sau lại vào học tiếp ở Quy Nhơn. Năm 1936, ông mắc bệnh phong phải đưa vào nhà thương Quy Hoà và mất ở đó cuối năm 1940. Hàn Mặc Tử làm thơ từ năm 16 tuổi, lấy bút danh là Phong Trần, Lệ Thanh... đến năm 1936 mới đổi là Hàn Mặc Tử. Ngoài sáng tác thơ, ông còn viết văn và kịch thơ. Gái quê là tập thơ duy nhất xuất bản khi tác giả còn sống (1936). Sau khi ông mất các tập thơ Thơ điên, Xuân như ý, tập kịch thơ Quần tiên hội... đều được xuất bản.

Đọc tiếp...
Truyện vui AZIT NÊXIN

Thương thay giống lừa chúng tôi! Thương thay, đúng là lừa thật!... Về chuyện này thì kí ức của chúng tôi hãy còn tươi rói: cũng như cái giống người các anh bây giờ, hồi ấy bộ tộc lừa chúng tôi tôi cũng nói chuyện với nhau bằng tiếng nói riêng. Mà tiếng nói của chúng tôi mới tuyệt vời làm sao chứ. Nó thật du dương và dịu ngọt. Đúng là một thứ âm nhạc, không thể nói thế nào hơn được. Thường hễ chúng tôi cất tiếng nói là trăm loài khác nín hơi nghe. Bây giờ thì chúng tôi cứ phái ráng sức đem tiếng rống của mình mà thể hiện hết mọi ước mong, tình cảm, ý nghĩ, thậm chí là cả những đau khổ nữa. Nhưng làm sao có thể nói nhiều hơn được bằng hai âm tiết "Ế a, ế a"? Hỡi ơi, chỉ còn hai âm tiết ấy là chúng tôi gữi lại được trong toàn bộ kho tàng ngôn ngữ giàu có xưa kia.

Đọc tiếp...

Trung tâm bồi dưỡng viết văn N.D có chuyến đi thực tế vùng than. Vị nhà thơ, giáo sư khả kính rất vui tính dẫn học trò đi thâm nhập đời sống công nhân. Trên đường, nhà thơ - giáo sư nọ bèn kể chuyện vui cho ngắn bớt độ đường.

- Bây giờ ta cùng chơi trò “Đuổi hình bắt chữ” hay còn gọi là nghe chuyện đoán ý tưởng. Các em thử vắt óc đoán ý tưởng cùng thày nhé. Bây giờ xin hỏi thế này: Có một người con gái không mặc gì ngồi trên lá sen, hình ảnh đó nói lên ý tưởng gì ?

Đọc tiếp...


Một bé trai bị lạc mẹ trong cửa hàng bách hoá lớn. Cô bảo vệ bảo thằng bé:

- Lúc nào cháu cũng phải nắm chặt lấy bàn tay mẹ cháu chứ.

- Nhưng cả hai tay mẹ cháu đều mang xách bao nhiêu là gói hàng.

- Thế thì chí ít cháu cũng phải bám lấy váy mẹ cháu chứ?

- Cháu cũng muốn bám nhưng không với tới được.

Đọc tiếp...




Một chàng thanh niên đi vô tiệm cắt tóc nọ.



Đọc tiếp...
Nhà thơ Phạm Thiên Thư


Nhà thơ Phạm Thiên Thư


Phạm Thiên Thư, tên thật là Phạm Kim Long, sinh ngày 1-1-1940 xuất thân trong một gia đình Đông y. Sinh quán: Lạc Viên, Hải Phòng. Ông sinh sống ở Hải Dương từ năm 1943 đến năm 1951, sau đó vào Sài Gòn từ 1954 đến nay.

Đọc tiếp...
LÊ THIẾU NHƠN

Nhà phê bình Vương Trí Nhàn sưu tầm được trên báo Nông Cổ Mín Đàm một lời cảnh tỉnh của ông Lương Dũ Thúc viết năm 1901 như sau: “Tôi xem trong xứ ta tính người đổi nhiều lắm, tục tốt ít ưa, tục quấy hay thích. Tục tốt là thương yêu nhau, thấy ai mạnh thì vui, thấy ai khổ thì thương. Còn quấy là ganh hiền ghét nhỏ, thấy ai giỏi hơn, giàu sang hơn thì không ưa…”.
Đọc tiếp...
Tiếu lâm dân gian Việt Nam

Có một người đàn bà chồng đi vắng, ở bên cạnh nhà có ông đồ, bụng muốn gạ gẫm mà không biết làm thế nào được. Nhân chị ta chửa, thầy đồ mới bắt chước học trò ngày ngày cứ kể to câu này: Ai chửa mà không dưỡng thai Sanh con không mắt không tai không mồm.
Rồi cho học trò sang nói với chị kia rằng: “Thầy tôi biết cách dưỡng thai, bác nên sang mà nói để thầy tôi giúp cho”. Chị ta cũng tin. Mua một chục quả cam sang lễ thầy đồ và xin thầy dưỡng thai cho. Thầy đồ làm bộ ngần ngừ, nói thuận. Ngày ngày sang nhà dưỡng thai mãi cho đến khi chị ta đẻ.
Đọc tiếp...



Ernest Hemingway có một người con trai, chưa đầy hai mươi tuổi anh chàng đã lần lượt trở thành võ sĩ đánh bốc, thợ mỏ, cao bồi, thám tử và người bán bar.

Đọc tiếp...
1. Cái mông?

Cô giáo trẻ vào lớp và vẽ lên bảng một quả táo. Cô hỏi:
-Các em cho cô biết đây là cái gì.
Vova đứng dậy xin phát biểu.
-Thưa cô đây là cái mông ạ.
Đọc tiếp...
Chuyển đến trang [trước]  1, 2, 3 ... 15, 16, 17, 18  [sau]
 
 
 
Thư viện hình